Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2015

CHÚA NHẬT 3 THƯỜNG NIÊN NĂM B




Gn 3,1-5.10; 1Cr 7,29-31; Mc 1,14-20
CHỦ ĐỀ:
ĐƯỢC Kêu gọi CỘNG TÁC
VÀO SỨ VỤ LOAN BÁO TIN MỪNG
"Hãy đi theo tôi, Toi se làm cho các anh thành those kẻ lưới người" ( Mc 1,17).
I. CÁC BÀI ĐỌC
 In the beginning of the week Mùa Thường niên, the bài đọc phụng vụ gợi to giai đoạn khởi đầu sứ vụ Đức Giêsu of and also nối associated with ơn gọi of each Kito hữu. Trong Chúa Nhật II tuần trước of bài đọc phụng vụ have mentioned ơn gọi Kito hữu qua hình ảnh of the following con người already have bước chuẩn bị nào which in việc đi tìm gặp Chúa like Samuel within Đền Thánh hay 2 môn đệ đầu have tiên đi theo ông Gioan "tầm sư học đạo". Các bài đọc hôm nay đề cập cách thế khác of ơn gọi người môn đệ, also Kito hữu, which is Chúa chủ động gọi to them cộng tác vào chương trình cứu độ của Thiên Chúa like trường hợp sai ông Giôna đi thi hành nhiệm vụ ngôn sứ or Đức Giêsu thà bắt đầu sứ vụ công khai, already gọi 4 môn đệ đầu tiên on Hồ Văn đang làm công việc thường nhật. This cho be found tính cấp bách of việc báo Tin Mừng cho vay and Chúa cần con người cộng tác vào sứ vụ then.
cũng là Kitô hữu, đó là Chúa chủ động đến gọi họ cộng tác vào chương trình cứu độ của Thiên Chúa như trường hợp sai ông Giôna đi thi hành nhiệm vụ ngôn sứ hoặc Đức Giêsu ngay khi bắt đầu sứ vụ công khai, đã gọi 4 môn đệ đầu tiên khi họ vẫn đang làm công việc thường nhật. Điều này cho thấy tính cấp bách của việc loan báo Tin Mừng và Chúa cần con người cộng tác vào sứ vụ đó.

I. CÁC BÀI ĐỌC
1. Bài đọc I ( Gn 3,1-5.10):
Giôna is one of 12 ngôn sứ nhỏ of Dothái giáo. Sở dĩ gọi is ngôn sứ nhỏ since sách Giôna be a văn phẩm ngắn. Sách this chủ yếu vay báo tính phổ quát of Tin Mừng: Thiên Chúa yêu thương tất cả and would like to cho mọi người been cứu độ, can phân biệt chủng tộc hay quốc gia, ngôn ngữ hay văn hóa nào.
Bài đọc I hôm nay thuật lại việc Thiên Chúa sai Giôna đi thi hành nhiệm vụ ngôn sứ, which is to thành Ninivê kêu gọi người ta sam hối. Mặc though ông can not you want thi hành sứ vụ, but Thiên Chúa have tác động bằng cách cho bão táp đánh con tàu which have ông lên to avoid trốn sứ vụ Thiên Chúa ủy thác. Người ta tìm ra việc ông trốn thoát is nguyên nhân of bão tố be thủy thủ đoàn have Ném ông xuống biển. Một con cá lớn nuốt have ông vào bụng bơi ba ngày đường rồi nhá ông on the bờ biển Ninivê, cuối cùng Giôna vào thành rao giảng sứ điệp of Chúa. Ông công bố lời Thiên Chúa Rang "còn bốn mươi ngày nữa, Ninivê will phá đổ". Lời of vị ngôn sứ have tác động dân thành Ninivê, làm cho them tin vào Thiên Chúa, ăn chay hãm mình, bỏ đường gian ác, ăn năn hối cải which return with the Thiên Chúa. Nhờ that, they were Thiên Chúa thứ tha.
2.Bài đọc II ( 1Cr 7,29-31):
Trong bài đọc II, Thánh nhắc nhở phaolo of tín hữu Corinto về sự biến đổi bộ mặt of this thế gian. Quả thật, Tin Mừng were công bố, thời cứu độ đã đến thế gian in and sort viên mãn. Đứng trước giá trị lớn lao which Tin Mừng Move lại, which is ơn cứu độ vĩnh cửu, If you tương quan, values ​​of the following thực tại and the cải trần gian chẳng đáng là gì. Which is the following address thứ chóng tàn mau qua, do not bền vững, should the Kito hữu đừng bám viu vào which. Vì thế, Ngải   khuyên: " those người có vợ, please do not have such as sống; ai khóc lóc, please do not like làm khóc; ai vui mừng, such as chẳng mừng vui; ai mua sắm, làm, please do not like có gì cả; kẻ Hương Dung of cải đời this, please làm like chẳng Hưởng "( 1Cr 7,29-31) . Có ý thức be like thế If you Kito hữu mới biết đặt thang giá trị nào lên trên. Họ mới dám từ bỏ thế gian to theo Thiên Chúa, từ bỏ thế tục to set Nước Trời, từ bỏ thứ tạm thời to set to thứ vĩnh cửu, từ bỏ those thứ result đau khổ chết chóc and to set hạnh phúc and sự sống đời đời.
3. Bài Tin Mừng (Mc 1,14-20):
Bài Tin Mừng chúng ta vừa nghe gồm hai phần chính: 1) Công bố tóm lược sứ vụ loan báo Tin Mừng của Đức Giêsu; 2) kêu gọi các môn đệ đầu tiên.
1) Công bố tóm lược sứ vụ loan báo Tin Mừng của Đức Giêsu: Bài Tin Mừng thuật lại rằng sau khi ông Gioan bị nộp, Đức Giêsu dến Miền Galilê rao giảng Tin Mừng của Thiên Chúa. Ở đây, Gioan “bị nộp” là cách ông rút vào sân khấu, sau khi hoàn tất sứ vụ “dọn đường cho Đức Chúa” (Mc 1,2b-3) để Đức Giêsu bắt đầu sứ vụ loan báo Tin Mừng của Người. Nội dung lời loan báo là : “Thời kỳ đã mãn và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng”. Đó cũng chính là lời công bố tóm lược sứ vụ công khai của Đức Giêsu. 
Tóm lược sứ vụ của Đức Giêsu trong Mc 1,15 gồm hai lời công bố và hai mệnh lệnh song song với nhau. Trong hai lời công bố, vế thứ nhất “thời kỳ đã mãn” song song với vế thứ hai “Triều Ðại Thiên Chúa đã đến gần”. Nói cách khác, “thời kỳ đã mãn” đồng nghĩa với “Triều Ðại Thiên Chúa đã đến gần”. Khi công bố “thời kỳ đã mãn (καιρός), Đức Giêsu khẳng định đây là “thời điểm đã được ấn định” và “mang tính quyết định” để “thực hiện” chương trình cứu độ của Thiên Chúa mà các ngôn sứ đã loan báo. Đây là thời của “Triều Ðại Thiên Chúa”. Triều đại Thiên Chúa vừa mang chiều kích hiện tại, vừa có chiều kích tương lai. Triều đại Thiên Chúa đã “đi vào trong lịch sử” với “thờiđiểm quyết định” hiện tại, bắt đầu khi Đức Giêsu thi hành sứ vụ công khai, nhưng chưa hoàn thành, chưa kết thúc, nên bao hàm cả chiều kích tương lai (Mc9,1; 11,10; 15,43), và sẽ hoàn thành cách viên mãn trong ngày quang lâm của Con Người (x. Mc 8,38‒9,2; 13,24-27;14,62).
Cũng trong sứ điệp tóm lược ở Mc 1,15, có  hai mệnh lệnh song song với nhau: “hãy sám hối” và “hãy tin vào Tin Mừng”. Mệnh lệnh “hãy sám hối” (μετανοεῖτε) khiến người ta “suy nghĩ lại”; “thay đổi nếp nghĩ”, “hối hận”, “hoán cải” hay “quay về” với Thiên Chúa để được ơn tha thứ. Mệnh lệnh hãy tin vào Tin Mừng” (πιστεύω) thúc đẩy người ta phải có hành động tín thác và có một cam kết mang tính cá vị, định hướng cuộc sống của người đó hướng về tương lai, đặt cuộc sống của mình vào trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa. Chính vì thế, Máccô thường đề cập đến “πίστις” được xem là “đức tin [πίστις] đem lại ơn cứu độ” như được mô tả trong các phép lạ chữa lành hay trừ quỷ (Mc 5,34; 10,52; x. 2,5).
Hai mệnh lệnh trên không thể tách rời nhau. Khi sử dụng liên từ “ (và dùng để giải thích/ καί  exegetic” để nối hai mệnh lệnh này, Máccô diễn tả “Hãy sám hối nghĩa là hãy tin vào Tin Mừng”. Như thế, “sám hối” và “tin vào Tin Mừng” đi liền với nhau và là hai mặt của một hành động duy nhất.
2) Kêu gọi các môn đệ đầu tiên: Thật ý nghĩa khi Tin Mừng thuật lại rằng ngay lúc bắt đầu sứ vụ công khai, Đức Giêsu đã kêu gọi các môn đệ đầu tiên. Như thế, các việc kêu gọi các môn đệ này là một phần chính yếu trong công cuộc loan báo Tin Mừng của Đức Giêsu. Bốn môn đệ đầu tiên này là những người dấn thân trọn vẹn qua việc từ bỏ hoàn toàn nếp sống cũ và cả những tương quan trần thế để theo Đức Giêsu, làm thành những môn đệ “kề cận” của Người. Nhờ đó, họ thiết lập với Đức Giêsu một sự hiệp thông sâu xa để có thể trải nghiệm được toàn bộ đời sống của Đức Giêsu qua các lời giáo huấn và hành động của Người.
Từ trình thuật này về sau, Tin Mừng là những câu chuyện không chỉ liên quan đến cuộc đời Đức Giêsu mà thôi, mà còn liên quan đến các môn đệ của Người. Họ luôn hiện diện với Đức Giêsu, và đồng hành với Người trên hành trình sứ vụ. Các môn đệ sẽ là những người được ưu tiên trực tiếp nghe lời Đức Giêsu giảng dạy và thấy những việc kỳ diệu và đầy quyền năng Đức Giêsu sẽ làm để sau này họ có thể ra đi làm chứng. Đồng thời, họ sẽ là những người được gọi tham dự cách chủ động vào sứ vụ “lưới người” như được mô tả trong Mc 1,17, hầu quy tụ mọi người về hưởng ơn cứu độ .
 Việc kêu gọi làm môn đệ này khởi đi từ Đức Giêsu, nhưng đòi hỏi người được gọi phải đáp trả lập tức, từ bỏ hoàn toàn và thay đổi lối sống tận căn. Sự thay đổi này khởi đi từ sự từ bỏ công việc, tài sản lẫn gia đình của họ để gắn bó hoàn toàn với Đức Giêsu. Đây là bước chuẩn bị cần thiết khiến họ có thể mở ra cho mình một tương quan mới rộng lớn hơn để hướng đến mọi người và để ưu tiên cho việc cộng tác vào sứ vụ loan báo Tin Mừng Nước Thiên Chúa mà Đức Giêsu Kitô đang thực hiện.
Cách thức kêu gọi bốn “môn đệ” đầu tiên này và những đời hỏi thay đổi tận căn về lối sống để “theo Đức Kitô” vẫn áp dụng cho mỗi Kitô hữu chúng ta hôm nay.

II. GỢI Ý MỤC VỤ
1. Ngôn sứ Giôna đã tìm cách thoái thác nhiệm vụ ngôn sứ vì đó là một sứ vụ nặng nề, nhưng Thiên Chúa đã tác động để cuối cùng ông đi thi hành sứ vụ đó. Chúng ta có nhận ra rằng nhiều lúc chúng ta cũng thoái thác sứ vụ ngôn sứ của mình qua việc không dám nói và sống lời Chúa để thay đổi bản thân, tác động vào môi trường sống và làm việc để giúp người ta hoán cải mà trở về cùng Chúa? Chúng ta có biết rằng để làm được việc này cần dựa theo sự hướng dẫn trong Thư Mục năm 2015 của HĐGMVN về Tân Phúc Âm hóa đời sống các Giáo xứ và các Cộng đoàn Đời sống Thánh hiến, đó là “Gia đình giáo xứ cần được Phúc-Âm-hóa, nghĩa là thấm đẫm tinh thần Phúc Âm và làm chiếu tỏa ánh sáng Phúc Âm ra chung quanh, đến với muôn dân” (số 1), bằng cách siêng năng tham dự thánh lễ các cử hành phụng vụ để nghe lời Chúa và được Thánh thể nuôi dưỡng, để gặp gỡ Chúa và để Chúa biến đổi đời sống chúng ta. Như thế, Phụng vụ sẽ trở thành nguồn lực thánh hóa bản thân, đồng thời đem tinh thần Phúc Âm vào môi trường sống trong Giáo hội cũng như ngoài xã hội” (số 2)?
2. Ơn cứu rỗi và Nước Trời là giá trị tuyệt đối, nên người ta phải làm tất cả để đạt được điều đó. Chính vì thế, Thánh Phaolô đã nhắc người ta phải đặt ưu tiên Thiên Chúa, Nước Trời và ơn cứu độ lên trên mọi giá trị của trần gian. Chúng ta có biết rằng Chúa muốn chúng ta sống hạnh phúc ngay cả ở đời này và mọi tương quan, mọi phương tiện, mọi điều kiện để giúp chúng ta sống hạnh phúc vẫn được xem là cần thiết, nhưng nếu những thứ đó cản trở chúng ta hoặc khiến chúng ta sao nhãng việc tìm kiếm các thực tại và giá trị vĩnh cửu của Nước Trời và đánh mất sự sống đời đời, thì chúng ta sẵn sàng coi nhẹ hoặc thậm chí từ bỏ các giá trị và thực tại thế gian này hay không? 
3. Thời kỳ đã mãn và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Chúng ta được mời gọi tham dự vào Nước Thiên Chúa, ngay lúc này. Chúng ta có ý thức rằng để đáp lại lời mời gọi ấy, cần phải hành động ngay theo mệnh lệnh của Đức Giêsu “Hãy sám hối và tin vào Tin Mừng”, được cụ thể hóa bằng việc canh tân đời sống, quay trở về để tin vào Thiên Chúa, tin vào Đức Giêsu và sống theo những đòi hỏi của Tin Mừng trong cuộc sống hằng ngày hay không?

Nhãn: , ,

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ